Những Bí Mật Của Tự Nhiên

Tác giả : Sưu Tầm
  • Định dạng : Sách PDF
  • Lượt xem : 65
  • Kích thước : 181 KB
  • Số trang : 30
  • Đọc trên điện thoại :
  • Đọc Những Bí Mật Của Tự Nhiên trên điện thoại

1. Thử khám phá mặt trời

Mặt trời cũng như là các ngôi sao khác, nó là một trong hơn 100 tỷ ngôi sao trên thiên hà. Nó là vật thể lớn nhất trong hệ mặt trời, chiếm trên 99,8% trong tổng khối của hệ mặt trời. Mặt trời được nhân cách hoá trong những câu chuyện thần thoại: Người Roman gọi nó là Sol còn người ả Rập gọi nó là

Helios.

Hiện nay mặt trời có khoảng 75% là khí hydrogen và 25% khí heluim. Những địa tầng bên ngoài mặt trời quay với quỹ đạo khác nhau: Tại xích đạo bề mặt quay một vòng mất 24,5 ngày; còn đối với các quỹ đạo gần các cực nó phải mất đến 36 ngày. Sở dĩ nó khác nhau như vậy là do mặt trời không phải là thể rắn giống như trái đất. Kết quả tương tự được nhìn thấy trên các hành tinh khí. Bên trong của mặt trời có sự mở rộng đáng kể do sự chênh lệch của vòng quay nhưng tâm của mặt trời quay vòng giống như một vật thể rắn. Nhiệt độ là 15,6 triệu Kelvin và với áp suất là 250 tỷ atmosphere. Còn tại tâm của mặt trời độ đậm đặc của nó gấp 150 lần so với nước. Nǎng lượng của mặt trời phát ra là 386 tỷ tỷ megawatts do những phản ứng hạt nhân do nóng chảy gây ra… mỗi một giây có khoảng 700.000.000 tấn hydrogen được chuyển thành khoảng 695.000.000 tấn heli và 5.000.000 tấn nǎng lượng dưới dạng những tia gamma. Khi nó thoát ra bên ngoài bề mặt, nǎng lượng tiếp tục bị hấp thụ và bị toả nhiệt càng ngày càng thấp hơn. Vì vậy cùng với khoảng thời gian nó thoát ra bên ngoài bề ố ể ấ mặt, nó trông giống như cái đèn có thể trông thấy được.

Bề mặt của mặt trời được gọi là quyển sáng, với nhiệt độ khoảng 5800 K. Những vệt đen trên mặt trời là vùng lạnh hơn với nhiệt độ là 3800K (chúng trông tối chỉ là khi so sánh nó với những vùng xung quanh). Những vệt đen trên mặt trời có thể rất lớn, khoảng 50.000 km. Một vòng nhỏ được biết như tuyển sắc nằm trên quyển sáng. Những vùng khí kém đặc hơn ở trên quyển sắc, được gọi là quầng hào quang, mở rộng càng triệu km trong không gian nhưng có thể nhìn thấy trong thời gian có hiện tượng nhật thực. Nhiệt độ trong quầng hào quang trên 1.000.000 K. Lực từ của mặt trời rất mạnh và phức tạp hơn do sức nóng và sáng nên mặt trời cũng phát ra một luồng khí ở mức đậm đặc thấp hơn được biết như là gió mặt trời. Cơn gió thổi vào hệ mặt trời với tốc độ 450 km/giây. Gió mặt trời và nhiều nǎng lượng cao được phát ra ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến trái đất của chúng ta. Theo dữ liệu gần đây các nhà vũ trụ cho biết sức gió mặt trời gần đây đã tǎng lên gấp đôi 750km trên 1 giây.

Vị trí của những nơi xuất hiện gió cũng khác nhau và vùng mặt trời

Mặt trời đã tồn tại khoảng 5,5 tỷ nǎm. Từ khi xuất hiện nó đã sử dụng hơn một nửa hydrogen trong lòng của mặt trời. Nó sẽ tiếp tục phát ra một cách từ từ thêm 5 tỷ nǎm nữa hoặc là hơn nữa. Nhưng thực tế nó sẽ cạn kiệt nhiên liệu hydrogen.

Sau đó nó bị ép buộc thay đổi toàn bộ, cuối cùng kết quả là toàn bộ trái đất bị phá huỷ hoàn toàn (hoặc có thể hình thành một hành tinh tinh vân).