Biết Người - Dùng Người - Quản Người

Tác giả : Tạ Ngọc Ái
  • Định dạng : Sách nói / Sách PDF
  • Lượt xem : 70
  • Kích thước : 1.5 MB
  • Số trang : 285
  • Đọc trên điện thoại :
  • Đọc Biết Người - Dùng Người - Quản Người trên điện thoại

LỜI NÓI ĐẦU

THIÊN THỨ NHẤT: BIẾT NGƯỜI (Nhìn thấu trái tim người xấu, tốt)

I. KHÔNG BIẾT ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG (BỘ MẶT THẬT) CỦA CON NGƯỜI VÌ NÓ LUÔN ĐƯỢC CHE GIẤU - MUỐN HIỂU NGƯỜI TRƯỚC HẾT PHẢI HIỂU MÌNH

* Muốn hiểu người trước hết phải hiểu mình.

* Hiểu mình mới có thể làm tốt công việc của mình.

* Hiểu mình thì mới tiến bộ

* Mình phải tự hiểu mình thì người khác mới hiểu được mình

* Một cách biết mình để dùng người khác

II. BIẾT NGƯỜI MỘT ĐỜI, DÙNG NGƯỜI MỘT ĐỜI KHÔNG VỘI VÃ HIỂU NGƯỜI

* Muốn hiểu người phải biết đoán người

* Hiểu người quý hơn dùng người

* Hiểu người cũng có nhiều cách

* Yếu tố quan trọng để hiểu người

* Hiểu người phải có cơ duyên

* Hiểu người qua giao tiếp

* Nói khích để hiểu người

* Hiểu người qua quan sát

* Hiểu người qua điều tra

III. HIỂU NGƯỜI MỘT THỜI, DÙNG NGƯỜI TRONG CHỐC LÁT - BÌNH TĨNH KHI HIỂU NGƯỜI

* Hiểu người qua tính cách: Nhìn cho thấu những điều kỳ diệu của con người

* Hiểu người qua tình cảm: Quan sát sự thanh liêm chính trực

* Hiểu người qua những việc nhỏ bé: Quan sát một chiếc lá biết mùa thu

* Hiểu người qua lúc lâm nguy: Có thế mới biết được lòng trung thành

* Hiểu người qua khó khăn: Có thể biết được khí phách

IV. CON NGƯỜI KHI BIẾT THÌ ĐÃ MUỘN - NHỮNG ĐIỀU TỐI KỴ TRONG VIỆC DÙNG NGƯỜI.

* Lấy trái tim kẻ tiểu nhân để đo bụng người quân tử

* Vì một phút yêu ghét mà hiểu người một cách chủ quan

V. HIỂU ĐƯỢC CẤP TRÊN CÓ THỂ BẢO VỆ ĐƯỢC BẢN THÂN - PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU CẤP TRÊN

* Sáu phẩm chất tốt đẹp của cấp trên

* Tám hành vi không tốt cho thượng cấp:

* Hiểu cấp trên mới có thể bảo vệ mình

* Giấu đi những khiếm khuyết có thể giữ thân

* Chim khôn chọn cây làm tổ

* Người thông minh cân nhắc chọn chủ nhân

* So sánh mới biết minh chủ

*Qua cầu rút ván

* Ngọc sáng phải để đúng chỗ

VI. HIỂU CẤP DƯỚI CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC NHÂN TÀI - PHƯƠNG PHÁP HIỂU CẤP DƯỚI

* Hiểu được cấp dưới thì mới có thể dùng được người

* Chọn nhân tài không hạn chế sự xuất thân

* Hiểu kẻ tiểu nhân có thể tránh được tổn hại

* Trung nghĩa mới không sợ khuất phục

* Người thành thực là người hiền tài

* Người trung thực có thể trọng dụng

* Kẻ mạo nhận công lao của người khác không thể tin dùng

VII. NHÌN BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI HIỂU ĐƯỢC BẢN CHẤT BÊN TRONG

* Nhìn cách ăn mặc biết người tài

* Quan sát cách ăn mặc hiểu được phụ nữ

* Quan sát cách ăn mặc biết được tính cách

* Quan sát tướng mạo biết được tương lai

* Quan sát biểu hiện bên ngoài biết tâm tính

* Quan sát tướng mạo biết được năng lực

* Xem bằng cấp biết người

* Nghe danh tiếng biết người

* Trông mặt mà bắt hình dong

* Quan sát mắt hiểu tâm địa

* Quan sát hiểu lòng người

* Quan sát ánh mắt hiểu được tình ý

* Quan sát mắt hiểu tâm lí

* Quan sát mắt biết tốt xấu

* Quan sát đôi lông mày hiểu được lòng người

* Quan sát mũi hiểu tâm lý

* Quan sát miệng hiểu tâm lý

* Quan sát miệng biết tính tình

* Nghe tiếng biết mệnh

* Nghe tiếng biết tính tình

VIII. HIỂU NGƯỜI TỪ BÊN TRONG - TÌM HIỂU PHẨM CHẤT TỪ TRONG RA NGOÀI

* Không nên chọn người qua hình thức bên ngoài

* Nhìn thấu được biểu hiện bên ngoài mới thấy được thực chất

* Nhìn sâu vào con người để biết trí tuệ

* Biết người qua tu dưỡng

* Biết người qua phẩm tính

* Biết người qua tài khí

* Biết người qua tâm trí

* Biết người qua thực tiễn

* Nhìn người qua bản chất

* Nhìn tâm biết người

* Nhìn trí biết người

IX. BIẾT NGƯỜI PHẢI CÓ THỜI GIAN DÀI - PHẢI CÓ CẢ MỘT QUÁ TRÌNH MỚI BIẾT NGƯỜI

* Đường xa hay sức ngựa, ngày dài biết nhân tâm

* Có thể cùng hoạn nạn, không thể cùng chung vui

* Nhìn người ở cái sai cái đúng, có thể thấy từ những hành động nhỏ nhặt

* Biết người nhằm vào đức

* Biết người qua trình độ hiểu biết

* Biết dùng người tài

* Biết người ở học thức

* Biết người ở bẩm tính

* Biết người ở hành động

* Biết người ở hiền tài

* Biết người ở tín nghĩa

* Biết người sùng ái

* Biết người bởi lễ

* Nhìn thấy hùng tài trong cái xấu

* Từ cử chỉ nhìn ra tướng tài

* Biết người từ bản tính

* Biết người từ lương tri

* Biết người trong tình lý

* Biết người trong ân oán

* Biết người trong yêu ghét

* Biết người trong lo buồn

* Biết người trong cạnh tranh

* Nhận biết người bằng nhiều kênh

* Biết người trong giao tiếp

X. BIẾT NGƯỜI PHẢI GẦN GŨI HỌ - BIẾT NGƯỜI PHẢI BẰNG QUAN SÁT

* Biết người qua giao du, mà biết được đức hạnh

* Biết người lúc nghèo hèn, biết được chí hướng

* Thấy cảnh tượng to lớn mà biết được ý tưởng con người

* Đặt vào hoàn cảnh nguy nan mới biết mưu lược

* Từ bẩm tính có thể biết người tốt xấu

* Biết người để dùng người, có thể biết được tài năng

* Đặt người vào chỗ tranh luận, có thể thấy được thực tại

* Biết kiến thức khi tiến cử

* Trong lúc khẩn cấp có thể thấy rõ được mặt thật con người

* Biết người ở dũng khí, có thể biết được ý chí chiến đấu

* Biết người qua sai lầm, có thể thấy được tinh thần của họ

* Ngầm tìm hiểu con người

* Biết người sâu sắc thế nào

XI. BIẾT NGƯỜI Ở “THẾ” - QUAN SÁT ĐỘNG THÁI ĐỂ BIẾT NGƯỜI

* Xem xét thể hiện của thiên hạ, có thể giành được thiên hạ

* Xem tình thế, có thể thấy được sự phát triển

* Nhìn vào thế của người, có thể thấy được họa phúc

* Nhìn thời thế có thể biết được việc không nên làm.

* Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tâm lý

* Nhìn vào điệu bộ bàn tay, có thể biết được tâm tư tình cảm

* Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tính cách

* Nhìn chân cử động có thể biết được tâm trạng

* Nhìn cử động của thân thể có thể biết tâm trạng

* Ngôn ngữ cơ thể phản ánh thế giới nội tâm

* Trao đổi trò chuyện để biết bản lĩnh

* Miệng gang thép du thuyết, biết tài năng

* Thật tâm lắng nghe, hay là lơ đãng hững hờ

XII. BIẾT NGƯỜI Ở “THỜI”- NHÌN THỜI CƠ ĐỂ BIẾT NGƯỜI

* Giờ phút quan trọng mới biết được thực tài

* Khi thấy ý mới biết lòng trung thành và tài năng

* Tìm hiểu nhân tài mọi lúc mọi nơi

* Việc chưa thành đạt, hãy nhìn ngay lúc khởi đầu

* Không nhìn vào thành bại để nhận xét anh hùng

* Khi nguy nan mới thấy lòng dũng cảm

* Khi dùng mới biết lòng trung hậu

* Trong nguy nan mới thấy lòng người trung thành

* Lúc bình yên phải nghĩ đến lúc biến

* Lúc vội vàng biết người nhanh nhẹn linh hoạt.

* Khi khốn khó có thể biết đức hạnh

* Khi thất vọng có thể biết được tình cảm tâm lý

* Khi không ai giúp đỡ vẫn giữ được tự cường

* Lỗ Tấn chính là bậc tiền bối nhìn thời thế biết người, nhìn thời thế dạy người.

* Trong nghịch cảnh thôi thúc con người phấn đấu

* Lúc nguy thấy thực tài

* Trong cơn tuyệt vọng thấy rõ chân tình

XIII. NHẬN BIẾT CON NGƯỜI PHẢI NHÌN VÀO CÁI LỚN, TỪ KHÍ TIẾT NHẬN BIẾT CON

NGƯỜI

* Nhìn người từ bản tính

* Nhìn người từ tính cách

* Nhìn người từ ưu điểm

* Nhìn người từ khí chất

* Nhìn người từ tài chí.

* Nhìn người phải nhìn tổng thể

* Nhìn người từ kết quả

* Nhìn người từ bẩm tính

XIV. NHẬN BIẾT NGƯỜI TỪ CÁI NHỎ - NHÌN NGƯỜI TỪ NHỮNG CHI TIẾT

* Nhìn người từ tiềm lực của họ

* Nhìn người từ tầm nhìn xa trông rộng của họ

* Nhìn người từ cái bình thường

* Nhìn người từ điềm báo trước

* Nhìn người từ thói quen

* Nhìn người từ chỗ thấp hèn của họ

* Nhìn người từ việc ăn cơm

* Nhìn người từ tấm lòng của mẹ

* Nhìn người từ những động tác nhỏ

* Nhìn nhận người từ các thói quen nhỏ

* Nhìn nhận người từ những cử chỉ nhỏ

* Nhìn nhận người từ những dự cảm nhỏ nhoi

* Nhìn nhận người từ những thay đổi nhỏ

* Nhìn người từ những hiện tượng nhỏ

* Nhận biết người từ những chỗ đã biết

* Nhận biết người từ sự tu dưỡng của họ

XV. NHẬN BIẾT NGƯỜI BẰNG NIỀM VUI - NHẬN BIẾT NGƯỜI TỪ TÂM LÍ

* Nhìn nhận người phụ nữ từ tính bẩm sinh của họ

* Nhìn nhận người từ ý thích của họ

* Nhìn nhận con người từ việc sử dụng con người

* Nhìn nhận người khi họ đang yên vui

* Nhìn nhận người khi họ đang thoả mãn

* Nhìn người từ dục vọng của họ

XVI. NHẬN BIẾT NGƯỜI BỞI CÁI THIỆN - CÁCH PHÂN BIỆT BẠN BÈ

* Thiện ác thị phi trong tim đều biết, tình bạn lý tính chẳng phải bàn

* Nhận biết người bởi cái nghĩa, có thể cùng chung sống

* Nguy nan dễ xuất hiện bạn tốt và cũng dễ xuất hiện kẻ phản bạn

* Bạn tâm giao là bạn thực sự

* Nhận biết bạn thân sơ, xa gần

* Nhận biết bạn qua thành tâm thỉnh giáo

* Vàng thật không sợ lửa

* Quân tử có đạo, tiểu nhân không có đức

* Tám cách nhận biết người hiền tài

* Thân thẳng không sợ bóng nghiêng

* Cương trực sẽ thấy trung nghĩa

XVII. CÁCH NHẬN BIẾT NGƯỜI GIAN ÁC

* Cách nhận biết kẻ lừa dối

* Nhận biết kẻ nói dối

* Nhận biết kẻ lắm mồm

* Bốn chiêu thức ngầm nhận biết kẻ tiểu nhân

* Sáu biểu hiện của kẻ tiểu nhân

* Ba tâm lý của kẻ tiểu nhân

* Ba tâm tư của kẻ tiểu nhân

* Không thể thiếu sự đề phòng người khác

* Phải đề phòng những kẻ bất chấp tất cả để mưu cầu danh lợi

* Độc ác nhất vẫn là kẻ tiểu nhân

* “Tám điều thích” của kẻ tiểu nhân

* Quân tử ở ngoài sáng, tiểu nhân ở trong tối

* Mèo không thể không ăn cá, tiểu nhân không thể không gièm pha

* Kẻ tiểu nhân miệng nam mô bụng một bồ dao găm

* Tiểu nhân bịa đặt mê hoặc mọi người

* Tiểu nhân trọng mình, khinh người

* Tiểu nhân nói khoác bịp người

* Gặp người luôn hậm hực phải đề phòng giữ mồm

* Chỉ sợ quân tử giả, không sợ tiểu nhân thật

* Người đáng thương nhất định phải có một chí khí nhất định

* Phân biệt những điều thị phi, trung thực, gian xảo.

* Việc ban tặng không thể nhận biết được kẻ tiểu nhân.

* Không cho kẻ giết người mượn dao để có cơ hội lợi dụng.

XVIII. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT NGƯỜI THEO BẢN TÍNH CỦA HỌ - VÌ NGƯỜI MÀ BIẾT

NGƯỜI.

* Hãy cởi bỏ sợi dây trói buộc mình - thói ỷ lại

* Khắc phục tâm lý đố kị.

* Mãi mãi không tự mãn

* Những bất mãn dễ thay đổi

* Biểu hiện phong cách của bản thân

* Tám điều cấm kị đối với phụ nữ

* Quan sát nhóm máu, khí chất

* Nhận biết người nhóm máu O

* Nhận biết người có nhóm máu A

* Nhận biết người nhóm máu B

* Nhận biết người ở nhóm máu AB

* Cách nhận biết người có tâm

THIÊN THỨ HAI: DÙNG NGƯỜI (Lựa chọn nhân tài xấu tốt)

* Sáu năng lực dùng người

* Năm nguyên nhân dùng người

* Bốn điều quan trọng khi dùng người

* Bốn chỗ dựa để dùng người

* Bảy mưu kế trong dùng người

* Ba nguyên tắc cơ bản dùng người

* Dùng người cho cá nhân riêng tư

* Dùng người cho việc công

* Dùng người theo chuyên môn của họ

* Dùng người phải có lòng tin

* Dùng người phải có thành ý

* Dùng người phải khoan dung

* Dùng người phải có nghệ thuật

* Dùng người phải mạnh dạn

* Dùng người phải biết trù tính

* Bảy điều cần thiết trong dùng người của các ông chủ

I. NGƯỜI ĐẾN LÚC DÙNG LẠI KHÔNG DÙNG ĐƯỢC - NHỮNG ĐIỀU KIÊNG KỊ KHI DÙNG

NGƯỜI

* Việc kiêng kị phải tự mình làm - dũng khí của người thường

* Kiêng kị việc trên dưới không khác nhau, trên dưới cùng đường

* Độc tài là điều đại kị trong dùng người

* Ghét hiền kị tài, đè nén nhân tài

* Nước hồ quá sạch sẽ không có cá

* Dùng người không thể quá sức mà không quan sát

* Cấm kị chỉ nghe và tin một phía

* Cấm kị khi dùng tướng tài

* Những điều cấm kị khi chiêu mộ dùng người

* Cấm kị trong việc trọng dụng và xử phạt nặng

* Tuyệt đối cấm kết bè kết đảng

* Tuyệt đối kị việc dùng người vì tình riêng

* Tuyệt đối kị việc tham của mà không tin người

* Dùng người kị nhất là bao biện làm thay

II. TIỀN BẠC DÙNG SẼ HẾT, DÙNG NHÂN TÀI MỚI CÓ ĐƯỢC THIÊN HẠ - PHƯƠNG PHÁP

SỬ DỤNG TÀI NĂNG TRÍ TUỆ TRONG THIÊN HẠ

* Thương nhân ngu xuẩn tiêu tiền, thương nhân thông minh dùng người

* Không phải là người không tốt, mà chỉ là không biết dùng người

* Không có hiền tài sẽ không thành đại sự

* Người chủ sáng suốt dùng người sẽ đạt được nhiều lợi ích

* Tin dùng người hiền tài có thể phân chia thiên hạ

* Người thượng đẳng coi tài năng là của quí, kẻ hạ đẳng coi tiền bạc là của quí

* Nước có hiền tài, người khác không thể bắt nạt được

* Nước có người hiền tài, người chủ sáng suốt có thể trông cậy

* Được người sẽ thắng, mất người sẽ bại

* Gặp được người hiền tài như cá gặp nước

* Người tài trí giữ nhân tài, kẻ ngu xuẩn giữ ngọc châu

* Con người là nhân tố quan trọng nhất

* Biết người có thể giữ được thiên hạ

* Nhà có cây ngô đồng sẽ dụ được phượng hoàng đến

* Đã có Bá Nhạc, ngựa tốt không thiếu

* Nhà phải có nền móng, để con cái sinh cháu chắt

* Tranh giành nhân tài, không tiếc tiền của

* Nắm bắt được tài năng chưa phát triển để phát huy nó lên

* Muốn dựng nghiệp bá vương tất phải dùng người hiền tài

* Khích lệ nhân tài xuất hiện, mạnh dạn sử dụng nhân tài

* Bồi dưỡng những tài năng mộc mạc, khai thác những tài năng thực sự của họ.

* Đào tạo tướng tài trung thành, chú trọng nhân nghĩa

* Nhận biết người qua xử lý công việc, có thể biết được hành vi đạo đức của họ

* Tài năng của người khác có thể dùng cho mình được

* Kiên trì chờ đợi, nhân tài sẽ phục mình

* Dùng trí tuệ của con người còn hơn dùng sức của họ

* Dùng tài năng của con người để về sau vượt lên

* Dùng người có trí tuệ phải biết lay động trái tim họ

III. CHỈ DÙNG MỘT ĐIỂM, KHÔNG ĐỀ CẬP TỚI CÁC ĐIỂM KHÁC - CÁCH TIN DÙNG MỘT

MẶT TÀI NĂNG TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người không nhất thiết đều phải là người hiền tài

* Dùng người chỉ dùng sở trường của họ

* Dùng người không nên cầu toàn

* Lý lẽ dùng người dũng cảm là thưởng phạt có giới hạn

* Lý lẽ dùng người tài trí - dùng người tuỳ theo tài từng mặt

* Lý lẽ về việc dùng người già, kịp thời không muộn

* Tính cách dùng người, cần tránh thiển cận

* Dùng tài năng kỳ lạ, binh lính không đổ máu

* Im lặng để đối phó, để người nói không nói được

* Biết tài riêng để dùng cho đúng

* Xử lý việc lớn không cần câu nệ vào các chi tiết nhỏ

* Người có ít tài lại muốn mình nổi, người nhiều tài lại bình dị

* Liệu cơm gắp mắm khéo léo dẫn dắt

* Dùng sở trường tránh sở đoản

* Dùng những cái được, tránh những cái mất

* Tấn công điểm yếu, đánh nhụt nhuệ khí

* Viên tướng phụ tá không thể thiếu được

* Lấy thiếu bù đủ, lấy chậm chạp thắng lanh lợi

* Cách dùng người có tài bình thường, xem việc chọn người

* Dùng tài từng mặt, thành bại là ở chỗ phân biệt được rõ

* Dùng người theo bẩm sinh của họ, kể cả khi bị khiếm khuyết

* Cách dùng các mưu sĩ, trước hết phải làm yên lòng họ

* Cách dùng các mưu sĩ, phải biết tính xa

* Vì cái “cương” của họ, kích thích để dùng họ

* Vì họ thẳng thắn nên phải dùng sự chân thành của họ

* Dùng người thô bạo, xem thế để dẫn dắt họ

* Dùng người thẳng thắn, biết sai phải sửa

* Dùng kẻ ác: lấy độc trị độc

* Cách dùng quan: lấy người chế ngự người

* Người có nhiều loại khác nhau, nhưng mọi tài năng đều dùng cả

IV. DÙNG NGƯỜI THEO KẾ, NƯỚC LÊN THUYỀN LÊN - PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỮNG

TÀI NĂNG THEO THỜI THẾ TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người theo việc nhất định thành công

* Dùng người theo thời, có thể dùng nhất thời

* Thời thế tạo anh hùng. Biết dùng sẽ thắng

* Thiên tài vô giá - ngàn vàng không tiếc

* Nhìn người theo thời thế, tức là không xét đến quá khứ

V. DÙNG NGƯỜI THEO ĐỨC, ĐỨC CAO SẼ NHIỀU NGƯỜI THEO - CÁCH DÙNG KHÍ CHẤT

CON NGƯỜI TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người một cách trung nghĩa, nhân khí thịnh vượng

* Mạnh dạn dùng người, chọn người xuất chúng

* Có ngọn cờ tốt để dễ chiêu nạp nhân tài

* Đưa người hiền tài vào vị trí đúng, nhân tài sẽ kéo đến

* Hoá thù thành bạn, sẽ làm ta càng mạnh, địch càng yếu

* Đã dùng thì không nghi, đã nghi thì không dùng

* Lấy đức để thu phục người, thiên hạ sẽ không còn trộm cướp

* Một lời hứa đáng ngàn vàng, ngàn người sẽ quy phục

* Lấy đức để dùng người, tức là đức tài đi liền nhau

* Dùng người phải chân thành, trên dưới đồng lòng

* Nói thẳng, niềm vui của đời người là hiểu nhau

* Dùng người bằng nhân đức, có thể giành được thiên hạ

VI. DÙNG NGƯỜI BỞI CÁI UY, LẤY THẾ ĐỂ DÙNG NGƯỜI - CÁCH DÙNG NGƯỜI CÓ QUYỀN

THẾ TRONG THIÊN HẠ

* Lấy Thiên tử ra để lệnh cho chư hầu.

* Nịnh hót bợ đỡ để cầu thưởng

* Nịnh hót bợ đỡ để lấy tín nhiệm

* Ngụy trang đơn thuần để lấy lòng

* Biểu thị sự trung thành ngu ngốc để được trọng dụng

* Biểu thị tình cảm để mong được gần gũi

* Kính nhi viễn chi, để giành một con đường cho sau này

* Mượn dao giết người, trị thiên hạ bằng pháp chế

* Phải đề phòng từ việc nhỏ, lấy cái nhỏ đề phòng cái lớn.

* Liệu cơm gắp mắm, xem gió lái thuyền

* Làm những gì mà họ thích

VII. DÙNG NGƯỜI BẰNG SỰ YÊU QUÝ, LẤY TÌNH CẢM ĐỂ RUNG ĐỘNG LÒNG NGƯỜI -

CÁCH DÙNG NGƯỜI TRUNG HẬU TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người theo việc, không câu nệ tính cách

* Phải rộng lượng, lấy đức báo oán

* Thưởng ân trọng tất sẽ được tướng trung thành

* Dũng cảm gánh vác trách nhiệm, trên dưới một lòng

* Làm ơn và làm uy, tức là biết tiến biết lui

* Trị người theo cách "nhu", thì không "cương" nào không đánh đổ

* Muốn bắt thì phải thả trước sau đó sẽ trừng trị

* Tiền bạc có lợi cho việc thu hút nhằm phục vụ cho ý đồ lớn

* Làm ơn để dùng cho sự trung thành

* Trồng hoa mùa xuân chờ mùa thu hái quả

* Sai thì phải trách, lấy yêu quý để thay đổi người

* Làm ơn cho người không phải ở chỗ lớn hay nhỏ

* Muốn được người trung thành cần phải được lòng người

* Mượn nghĩa kết bạn sẽ có được trung thần

* Cho người một ít, báo đáp được nhiều

* Dùng người bằng sự dũng cảm, dùng tình để lay động con người

* Trọng thưởng ắt sẽ có dũng tướng

* Cứu người lúc nguy nan, thiện giả thiện báo

* Hôn cổ kết giao sống chết cùng nhau

* Không tính toán được mất có thể được người trung thành

* Không tính toán những điều nghi ngờ trước đây sẽ có bầy tôi giỏi

* Nhận ân của người báo đức cho người

* Làm ơn cho người, lấy tình để làm động lòng người

* Yêu quý người, quyết một lòng vì người

VIII. DÙNG NGƯỜI BẰNG CÁI RIÊNG CỦA HỌ ĐỂ LÀM YÊN LÒNG HỌ - CÁCH DÙNG KẺ

TIỂU NHÂN TRONG THIÊN HẠ

* Tự mình giải quyết

* Sự cân bằng nhỏ

* Đầu tư vào điểm mạnh của họ

* Không thể trọng dụng

* Khi dùng cần đề phòng sự thay đổi

* Dùng cái riêng của họ để biến thành cái chung

* Lấy cái ác trị cái ác

* Nuôi quân ba năm đánh giặc một giờ

* Dùng người tài trong vòng kiềm toả của mình

* Anh hùng khó qua được ải mỹ nhân

* Chịu khổ nhất thời, đổi lại sự sung sướng cho vạn người

* Kẻ giấu tài có thể ẩn mình

* Thả cước dài câu cá, câu được món hàng kì lạ

* Đầu tư gì đền đáp nấy - giao dịch công bằng

* Biến lợi người thành của riêng mình

* Yêu quý người để chế ngự người cho mình

* Bình đẳng, không nợ nần gì nhau

IX. MỌI NGƯỜI DÙNG MÌNH, MÌNH DÙNG MỌI NGƯỜI - CÁCH VÌ NGƯỜI MÀ DÙNG

* Cha con hiệp lực núi thành ngọc, anh em đồng lòng đất thành vàng

* Cùng sinh ra từ một gốc, sao nỡ hại nhau vậy

* Giáng xuống để dùng

* Tương kế tựu kế

* Khéo léo dùng mỹ nhân kế

* Cách khéo léo khích tướng

* Dùng cả những kẻ nghịch đạo

* Cố ý làm ra vẻ yếu

* Người đỡ người có thể leo lên tận trời cao

* Phải thông cảm lẫn nhau mới có thể giúp nhau được

* Khó tìm được người bạn trung thành

* Tình nghĩa là hàng đầu

* Một hảo hán với ba loại bạn bè

* Trời lạnh cho than còn hơn thêm hoa trên gấm

* Trong vô tình cũng có tình

* Kỹ xảo nhờ bạn giúp, lời nói cần khéo léo

* Cắt đứt nghĩa tình, mỗi người một ngả

* Với bạn tốt có thể nói không

* Biết sự sáng suốt của người, tiến cử cái đức của người

* Cái gan của việc dùng người

* Tôn trọng người mới có thể dùng người

* Hoa rơi vô ý nước chảy có tình

* Thỉnh cầu thành tâm

* Biết địch biết ta, khống chế điểm yếu của địch

* Dùng hiền thê

* Dùng mưu của vợ

* Dùng đàn bà trị đàn bà

* Dùng nữ trị nam

* Thực lòng ca ngợi cái đẹp

* Tin dùng sức mạnh trí tuệ

* Nhiều người góp củi, lửa cháy càng mạnh

* Tin dùng một người, nhiều người hiền tài sẽ tới

* Dùng nhiều vàng mua một ngựa, nhiều ngựa tốt sẽ tới

* Chia ra để dùng

* Liên kết lại

* Hàng rào đứng được phải dựa vào cột, người đứng được cần dựa vào sự giúp đỡ

* Ngựa già biết đường

* Gừng càng già càng cay

* Cần cù là việc trước tiên

* Chiến thuật nước mắt

* Tình quê hương làm rung động lòng người

* Biết tận gốc rễ

* Người mới khí thế mới

THIÊN THỨ BA: QUẢN NGƯỜI (Giúp bạn thành công trong công việc)

I. NHẬP MÔN QUẢN NGƯỜI: QUẢN XA KHÔNG BẰNG QUẢN GẦN, HIỆN QUAN KHÔNG

BẰNG HIỆN QUẢN

* Tố chất của người lãnh đạo

* Biện pháp của người lãnh đạo

* Chế độ lãnh đạo

* Nguyên tắc của người lãnh đạo

* Phương pháp của người lãnh đạo

* Bản lĩnh của người lãnh đạo

* Lời nói của người lãnh đạo

II. CÁCH QUẢN NGƯỜI: NGHỆ THUẬT QUẢN NGƯỜI LÀ LÀM CHO MỌI NGƯỜI THỂ HIỆN

HẾT TÀI NĂNG

* Làm người lãnh đạo khéo biết ý người khác

* Làm người lãnh đạo siêu phàm

* Làm người lãnh đạo quyết đoán tự tin

* Làm người lãnh đạo có chức có quyền

III. CÁCH QUẢN NGƯỜI: NHỮNG ĐIỀU CẤM KỊ TRONG QUẢN NGƯỜI - ĐIỀU KHÔNG NÊN

LÀM

* Cấp trên không được ghen ghét kẻ hiền tài

* Cấp dưới không được coi thường lãnh đạo

* Cấp trên không được làm người cô độc

* Cấp trên không được kiêu ngạo và keo kiệt

* Cấp trên không thể có mắt không có con ngươi

* Cấp trên không được tự cho mình là nhất

* Cấp trên không được ra những quyết sách sai lầm

IV. NHÀ CÓ PHÉP NHÀ, NƯỚC CÓ PHÉP NƯỚC - CÁCH QUẢN NGƯỜI

* Hiểu biết cấp dưới đang làm gì

* Sử dụng thích đáng việc biểu dương

* Để chế độ phát huy tác dụng

* Sử dụng hợp lý cấp dưới

* Anh (chị) là người tốt nhất

* Anh (chị) có ưu điểm, cũng có khuyết điểm

* Trồng gì được nấy

* Lấy lòng so lòng, từ mình suy ra người

* Quan hệ thích đáng với mọi người

* Tổ chức những cuộc hội nghị có hiệu suất cao

* Dùng kỷ luật quân đội để quản lý cấp dưới

* Vận dụng tốt sức hấp dẫn của tiền thù lao

* Bồi dưỡng một đội ngũ tiếp viên giỏi

* Cho cấp dưới cả dây và tiền

* Không điều tra không có quyền quyết định

* Biết người giao đúng việc, dùng người không nghi ngại

* Cố gắng nâng cao hiệu suất dùng người của xí nghiệp

* Có dân chủ phải có tập trung

* Phương pháp phát huy tác dụng nhân tài

* Chỉ có người mới quản lý được người

* Thông qua thành quả để chiêu mộ nhân tài

* Căn cứ kết quả thực tiễn vận dụng nhân tài

* Chữ tín là sự sống còn của người quản lý

* Chữ tín là cơ sở của lòng người

* Nêu gương đầu tầu có thể kéo theo toàn cục

* Thưởng phạt phân minh là phương pháp lãnh đạo công bằng nhất

* Con sâu làm rầu nồi canh cần phải thanh trừ

* Động viên tính tích cực của nhân viên

* Tạo dựng một môi trường hoàn toàn mới cho xí nghiệp

* Dùng tiền tài để động viên nhân viên

* Cố gắng áp dụng chế độ tính thù lao theo sản lượng

* Cố gắng thích ứng với nhu cầu xã hội kiểu hướng ngoại

* Biết đưa vào sử dụng kiểu quản lý khoa học

* Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi nhân viên

* Đối xử hoà thuận với tất cả nhân viên

* Mọi thứ đều vì công việc

* Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên

* Cùng nhau xóa bỏ những cách biệt giữa người với người

* Tại sao cấp dưới không muốn để ý đến bạn

* Bạn phê bình người như thế nào

* Có nghe thấy tiếng nói của cấp dưới không

* Nói cho họ biết thành hay bại là tự họ quyết định

* Trao hoa đỏ cho người có công

* Có công lao phải thưởng, ngàn vàng không tiếc

* Thưởng không qua ngày, phạt không để chậm

* Quản lý phải nghiêm, không nể tình riêng

* Quản lý bảo vệ, lấy tình cảm hoá con người

* Ám chỉ quản người, khích lệ tinh thần trách nhiệm

* Cách nhận biết người tài trong xí nghiệp

* Giao quyền xuống dưới là vấn đề mấu chốt

* Phép điều hoà trong việc quản người

* Nói rõ cho cấp dưới biết mục tiêu kinh doanh

* Chế độ quản lý tiến dần từng bước

* Nhận biết và sắp xếp tốt các loại hình dùng người trong xí nghiệp

* Cách tự quản lý các loại người có nhóm máu khác nhau

* Quản lý cấp dưới hay nổi nóng, giải quyết phải bình tĩnh

* Phương pháp quản lý cấp dưới là nữ giới - phải làm rõ động cơ

* Quản lý cấp dưới khó gần. Nên xa lánh

* Quản lý cấp dưới loại khó thông cảm. Tìm cách hòa giải tốt

* Phương pháp quản lý cấp dưới là người thân thuộc

* Phương pháp quản lý cấp dưới là vợ chồng, cứ đúng quy tắc chế độ trả lương

* Phương pháp quản lý cấp dưới ngạo mạn

* Phương pháp quản lý cấp dưới lầm lì không lộ,"muốn bắt phải thả"

* Phương pháp quản lý cấp dưới có ý thù địch - tỏ ra yếu kém

* Phương pháp quản lý cấp dưới xảo trá nham hiểm, sớm biết để đề phòng

* Phương pháp quản lý cấp dưới "muốn làm quan". Phải thấy mà tránh

* Phương pháp quản lý cấp dưới có thiếu sót

* Quản lý cấp dưới là những kẻ hung hăng - lấy cứng chọi cứng

V. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGƯỜI

* Không có phép tắc không thành sự nghiệp

* Pháp lệnh nghiêm chỉnh, ai cũng phải phục

* Giờ làm việc phải công tư rõ ràng

* Đối với mọi người xung quanh, nghe nhiều tất rõ

* Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

* Giữ được người tài phải giữ được tâm

* Quản người phải bằng phép tắc

* Quản người bằng uy tín

* Dùng bạo lực chế ngự bạo lực, phép quản ác

* Lấy uy nghiêm chế ngự ngông cuồng, phép quản bằng uy quyền

* Muốn quản người trước hết phải dạy người

* Quản người cần có người tài

* Dùng người cần khoan dung. Quản người cần chặt chẽ

* Quản người không được vì tư lợi làm sai luật pháp

* Đồng tiền không phải là vạn năng, nhưng đồng tiền dễ định lượng nhất

* Y pháp hành sự, theo luật mà làm

* Có thưởng có phạt, có hiệu lệnh phải chấp hành

* Lấy lòng so lòng, tất được lòng người

* Tự trách mình để vãn hồi lòng người

* Củ cà rốt thắng cây gậy

* Có cân bằng mới có thể vĩnh hằng

* Trị người đâu bằng trị lòng

* "Công rồi" không bằng "Tư rồi" (phần I)

* "Công rồi" không bằng "Tư rồi" (phần 2)

* Gia pháp không bằng quốc pháp

* Không được vượt quyền

* Dùng bạo lực giành được thiên hạ, không thể dùng bạo lực để trị thiên hạ

* Khẳng định là phương pháp quản lý tích cực

* Phải có khả năng làm việc xấu

* Thà để người sợ, không để người kính yêu

* Dùng thủ đoạn chớp giật, thể hiện lòng dạ bồ tát

* Ra tay trước vẫn hơn, ra tay sau tai hoạ

* Thưởng phạt phải cân nhắc, không được dùng thủ đoạn

* Biết dùng người sẽ không vất vả

* Biết đo lòng người

* Dám làm dám chịu, biết tiến biết lùi

* Lo cái đáng lo, bỏ cái đáng bỏ

* Phải cải tạo bắt đầu từ hình tượng

* Phép dùng tướng trước hết phải trị tâm

* Phép dùng tướng phải nhằm vào nghĩa

* Yêu thương cấp dưới như người thân

* Trên dưới hoà thuận thì có thể chiến thắng mọi kẻ địch

* Có phẩm đức cao thượng khiến mọi người xa gần đến quy thuận, được cấp dưới và quần chúng ủng hộ.

* Mọi người chê trách, không bệnh cũng chết

* Ban ơn phải từ ít đến nhiều

* Là quan tử phải nêu cái hay không nêu cái dở

* Giữ cân bằng bát nước đầy

* Hãy thử yêu mến người mình ghét

* Không nên thử làm thay đổi người khác

* Tự tin là tiền đề của việc quản người

* "Giết gà doạ khỉ" dùng nhiều lần vẫn tốt

* Xí nghiệp dùng người phải có thứ bậc

* Tăng sức hội tụ trong xí nghiệp

* Đừng nên để cấp dưới thách thức uy quyền của bạn

* Hiệu ứng cá nheo

* Nâng cao hiệu suất làm việc

* Sắp xếp khoa học, nâng cao hiệu suất

* Khai thác tiềm lực nội bộ xí nghiệp

* Thông qua cạnh tranh thu hút người tài

* Tìm hiểu những nhu cầu thực sự của cấp dưới

* Tránh xa các kẻ tiểu nhân đeo bám

* Tiền thù lao nằm trong tiền lương làm việc

* Nơi đây không giữ người, xin mời đi chỗ khác

* Định giá cho nhân tài

* Nhân tài dởm, sát hạch dùng người

* Là lừa hay ngựa, cứ dắt ra đi lòng vòng khắc biết

* Nhân tài kiểu tổng hợp là hướng dùng người của xí nghiệp

* Mười hai loại người không đáng trọng dụng

* Giao quyền nhưng phải giám sát

* Đáng quyết đoán thời quyết đoán ngay

*Chân lý thường nằm trong tay một số ít người

* Gặp nghịch cảnh, cố gắng vươn lên

Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tạ Ngọc Ái":

  1. Biết Người - Dùng Người - Quản Người
  2. Bạn Là Người Có Tài Ăn Nói Nhất
  3. Bí Quyết Dùng Người
  4. Bí Quyết Kinh Doanh