Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê

Tác giả : Nguyễn Hiến Lê
  • Định dạng : Sách nói / Sách PDF
  • Lượt xem : 144
  • Kích thước : 4.54 MB
  • Số trang : 625
  • Số lượt tải : 5
  • Read on mobile :

Mục lục sách nói

00:00:00 
- Lời Giới Thiệu
00:04:23 
- Vài Nét Về Học Giả Nguyễn Hiến Lê
00:14:53 
- Lời Nói Đầu
00:19:54 
- Chương 1: Nơi Sinh Và Tổ Quán
00:43:58 
- Chương 2: Tổ Tiên
00:50:17 
- Chương 3: Tuổi Thơ
01:21:19 
- Chương 4: Những Năm Ở Tiểu Học
01:49:55 
- Chương 5: Những Năm Ở Trung Học
02:17:48 
- Chương 6: Về Phương Khê Học Chữ Hán
02:45:25 
- Chương 7: Làng Tôi Thời Đại Nông Nghiệp
03:24:04 
- Chương 8: Từ Khi Bà Ngoại Tôi Mất
03:45:08 
- Chương 9: Những Năm Ở Đại Học
04:01:47 
- Chương 10: Làm Sở Thủy Lợi Miền Tây
04:43:28 
- Chương 11: Đời Công Chức Ở Sài Gòn
05:02:28 
- Chương 12: Ba Lần Ra Bắc
05:32:25 
- Chương 13: Tôi Tập Viết
06:06:56 
- Chương 14: Việt Nam Từ Đầu Thế Kỷ Đến Thế Chiến Thứ Hai
07:11:55 
- Chương 15: Thế Chiến Thứ Hai.
08:00:33 
- Chương 16: Tản Cư Về Tân Thạnh
08:37:56 
- Chương 17: Các Cuộc Thương Thuyết Việt - Pháp
09:00:30 
- Chương 18: Tôi Qua Long Xuyên
10:19:47 
- Chương 19: Pháp Sa Lầy Và Thua Ở Bắc Việt
10:47:07 
- Chương 20: Lập Lại Cuộc Đời
11:45:51 
- Chương 23: Gia Đình Tôi
12:07:04 
- Chương 25: Nhờ Đâu Tôi Viết Được Nhiều?
12:23:16 
- Chương 26: Cách Tôi Làm Việc
13:15:58 
- Chương 27: Hai Chục Năm Làm Việc Tích Cực
14:09:47 
- Chương 28: Tôi Tự Nhận Định Tác Phẩm Của Mình
15:23:32 
- Chương 29: Bạn Xa Gần
16:39:34 
- Chương 30: Lại Tiếp Tục Viết
18:02:01 
- Phụ Lục 1
18:09:53 
- Phụ Lục 2
18:13:55 
- Phụ Lục 3

"...Ngòi bút của Nguyễn Hiến Lê, tâm hồn và con tim Nguyền Hiến Lê ngay từ đầu đã thuộc về nhân dân, những người lao động, những ai cực khổ, bần hàn và bất hạnh. Niềm tự hào về dòng giống, tổ tiên và nỗi đau về dân tộc trước những cuộc ngoại xâm đã kéo Nguyễn Hiến Lê, một nhà văn luôn ỷ thức lánh xa những gì phù phiếm như chức tước, địa vị và sự giàu sang không lương thiện xích gần với Cách mạng và tự coi mình là người của Cách mạng, bởi lẽ dễ hiểu, những điều Cách mạng đang làm cũng chính là mơ ước của ông.

Dầu đứng ở những góc nhìn khác nhau, ai cũng dễ tìm thấy ở Nguyền Hiến Lê một cái gì đó gần với tâm trạng của dân tộc mình, một cái gì đó thuộc nhân bản của con người cầu tiến luôn vươn tới mục đích cao thượng và hoàn mỹ. Rất nhiều thế hệ độc giả khác nhau đều kính phục sự nghiêm tức của học giả này. Tính nghiêm túc của Nguyễn Hiến Lê có được bởi nó bắt nguồn từ trí nhớ tuyệt vời của ông và cùng với trí nhớ là cách làm việc khoa học, tỉ mỉ trong từng chi tiết nhỏ, sự học hỏi và lối ghi chép hết sức cẩn thận. Nguyền Hiến Lê luôn coi trọng tư liệu, bởi hơn ai hết ông hiểu sự khách quan của một tác phẩm là vô cùng quan trọng. Nó là chiếc cầu đầu tiên nối lòng trân trọng hay sự coi thường, khinh miệt của độc giả đối với người cầm bút. Ngay khi nói về mình, Nguyễn Hiến Lê cũng cố giữ tính nghiêm túc và khách quan, luôn luôn tự tách mình ra khỏi văn mạch chủ quan của chính mình.

Sự đóng góp của Nguyền Hiến Lê trong nền văn học Việt Nam đương đại là hết sức quí báu, mức độ tầm cỡ đến đâu chắc chắn cần phải có thời gian mới đánh giá đúng mức được. Một lần nữa chúng tôi tin rằng, xuất bản tập Hồi kí này là hét sức cần thiết, và rất bổ ích, nhưng chúng tôi cũng nghĩ rằng sẽ có những vấn đề cần phải tranh luận. Một tác phẩm ra đời không một tiếng vang đâu hẳn là tác phẩm tốt..."

Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":

  1. Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử
  2. 7 Bước Đến Thành Công
  3. Đắc Nhân Tâm
  4. Mạnh Tử
  5. Sống 365 Ngày Một Năm
  6. Một Lương Tâm Nổi Loạn
  7. Rèn Nghị Lực Để Lập Thân
  8. Sống Đẹp
  9. Khổng Tử Và Luận Ngữ
  10. Giải Nghĩa 64 Quẻ Kinh Dịch
  11. Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười
  12. Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê
  13. Những Vấn Đề Của Thời Đại
  14. Rèn Luyện Tình Cảm
  15. Trang Tử Nam Hoa Kinh
  16. Ý Cao Tình Đẹp
  17. Bảy Bước Đến Thành Công
  18. Dạy Con Theo Lối Mới
  19. Gương Chiến Đấu
  20. Gương Hy Sinh
  21. Hàn Phi Tử
  22. Liêt Tử Và Dương Tử
  23. Nghề Viết Văn
  24. Săn Sóc Sự Học Của Con Em
  25. Sử Trung Quốc
  26. Tổ Chức Gia Đình
  27. Vài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung Hoa
  28. Đường, Tống Bát Đại Gia
  29. Lão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến Lê
  30. Gương Kiên Nhẫn
  31. Con Đường Thiên Lý