Nhân Tướng Học

Thể loại: Tâm Lý Kỹ Năng
Tác giả : Hy Trương
  • Định dạng : Sách PDF
  • Lượt xem : 161
  • Kích thước : 2.7 MB
  • Số trang : 433
  • Số lượt tải : 23
  • Read on mobile :

Nhân Tướng học là một môn khoa học có từ rất lâu đời. Phát triển và song hành cùng thời đại, ngày nay nhân tướng học đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu. Nghiên cứu và tìm hiểu về Nhân tướng học là công việc đòi hỏi phải có những hiểu biết nhất định và có sự kiên trì, chuyên tâm đặc biệt. Hiểu và vận dụng những tri thức về Nhân tướng học trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống là công việc khó khăn phức tạp và hữu ích

Nhân tướng học là phép dự đoán về con người thông qua các bộ vị thân thể của con người. Phép dự đoán này có từ rất lâu đời và tồn tại đến ngày nay, trở thành một nét đặc biệt luôn hấp dẫn của nền văn hóa thần bí phương Đông. Do chỉ dựa trên quan sát và kinh nghiệm mà đi đến kết luận nên nhân tướng học không được chứng minh theo kiểu khoa học thực nghiệm và tồn tại rất nhiều quan điểm phản bác. Với những nội dung được giới thiệu, chia sẻ một cách chi tiết, cụ thể trong cuốn sáchNhân tướng học, tác giả Hy Trương hy vọng sẽ mang đến cho người đọc cái nhìn sâu sắc hơn, thấu đáo hơn để đối diện với những vấn đề còn chưa được làm sáng tỏ ở lĩnh vực đầy phức tạp này.

NHÂN TƯỚNG HỌC

LỜI MỞ ĐẦU

QUYỂN I

PHẦN I. CÁC NÉT TƯỚNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC

CHƯƠNG I. TỔNG QUÁT VỀ KHUÔN MẶT

I. TAM ĐÌNH

1. Vị trí của Tam Đình

2. Ý nghĩa của Tam Đình

II. NGŨ NHẠC

1. Vị trí của Ngũ Nhạc

2. Điều kiện đắc dụng của Ngũ Nhạc

3. Những yếu tố bù trừ

4. Sự khuyết hãm của Ngũ Nhạc

III. TỨ ĐẬU

1. Vị trí của Tứ Đậu

2. Điều kiện tối hảo của Tứ Đậu

IV. LỤC PHỦ

V. NGŨ QUAN

1. Vị trí của Ngũ Quan

2. Điều kiện tối hảo của Ngũ Quan

VI. 13 BỘ VỊ QUAN TRỌNG

VII. Ý NGHĨA CỦA TỪNG BỘ VỊ

1. Thiên Trung

2. Thiên Đình

3. Tư Không

4. Trung Chính

5. Ấn Đường

6. Sơn Căn

7. Niên Thượng

8. Thọ Thượng

9. Chuần Đầu

10. Nhân Trung

11. Thủy Tinh

12. Thừa Tương

13. Địa Các

VIII. 12 CUNG TRONG TƯỚNG HỌC

1. CUNG MẠNG (h9/1)

2. CUNG QUAN LỘC (h.9/2)

3. CUNG TÀI BẠCH

4. CUNG ĐIỀN TRẠCH

5. CUNG HUYNH ĐỆ

6. CUNG TỬ TỨC (h.9/3)

7. CUNG NÔ BỘC (h.9/4)

8. CUNG THÊ THIẾP (h.9/5)

9. CUNG TẬT ÁCH (h.9/6)

10. CUNG THIÊN DI (h.9/7)

11. CUNG PHÚC ĐỨC

12. CUNG TƯỚNG MẠO

IX. TRÁN

1. ĐẠI CƯƠNG

2. CÁC DẠNG THỨC CỦA TRÁN

2.1. Trán rộng

2.2. Trán cao

2.3. Trán vuông

2.4. Trán có góc tròn

2.5. Trán gồ (lồi)

2.6. Trán tròn (h.16)

2.7. Trán lẹm (h1.7, h.18)

3. Ý NGHĨA VẬN MỆNH CỦA TRÁN

4. CÁC VẰN TRÁN

CHƯƠNG II. LÔNG MÀY

I. TỔNG QUÁT VỀ LÔNG MÀY a. Các đặc tính của Lông Mày b. Các đặc thái của Lông Mày

II. CÁC Ý NGHĨA CỦA LÔNG MÀY a) Tương quan giữa Lông Mày và cá tính.

1. Thông minh tổng quát

2.Thông minh, đa tài và khéo léo

3. Thông minh hiền hòa

4. Cứng cỏi, ngoan cố, ngu độn

5. Cô độc, quả giao

6. Hào sáng phóng khoáng

7. Mềm mỏng, nhu thuận

8. Tham lam, dâm dật

9. Tàn nhẫn, háo sắt b) Tương quan giữa Lông Mày và phú quí, bần tiện

III. CÁC LOẠI LÔNG MÀY ĐIỂN HÌNH

CHƯƠNG III. MẮT

I. TỔNG QUÁT VỀ MẮT

II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MẮT

III. CÁC LOẠI MẮT ĐIỂN HÌNH

CHƯƠNG IV. MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN

A. MŨI

I. TỔNG QUÁT VỀ MŨI

II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MŨI

III. CÁC LOẠI MŨI ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC

B. LƯỠNG QUYỀN

I. TỔNG QUÁT VỀ LƯỠNG QUYỀN

C- PHỤ LUẬN VỀ MŨI VÀ LƯỠNG QUYỀN

CHƯƠNG V. MÔI MIỆNG VÀ KHU VỰC HẠ ĐÌNH

A. MIỆNG VÀ MÔI

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI MIỆNG

II. CÁC Ý NGHĨA CỦA MÔI VÀ MIỆNG

III. CÁC LOẠI MIỆNG ĐIỂN HÌNH TRONG TƯỚNG HỌC

B. KHU VỰC HẠ ĐÌNH

I. PHÁP LỆNH

II. NHÂN TRUNG

III. CẰM

IV. MANG TAI

CHƯƠNG VI. TAI

I. TỔNG QUÁT VỀ TAI

II. Ý NGHĨA CỦA TAI

III. CÁC LOẠI TAI ĐIỂN HÌNH

PHẦN II. CÁC LOẠI TƯỚNG

CHƯƠNG I. LOẠI TƯỚNG CHÍNH THƯỜNG

I. LỐI PHÂN LOẠI CỔ ĐIỂN THÔNG DỤNG

II. LỐI PHÂN LOẠI CỦA VƯƠNG VĂN KHIẾT

III. PHÂN LOẠI THEO 12 CHI

CHƯƠNG II. LOẠI TƯỚNG BIẾN CÁCH

I. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT

CHƯƠNG III. NHỮNG TƯỚNG CÁCH ĐẶC BIỆT

I. NGŨ TRƯỜNG

II. NGŨ ĐOẢN

III. NGŨ HỢP

IV. NGŨ LỘ:

V. NGŨ TÚ

VI. LỤC ĐẠI

VII. LỤC TIỂU

CHƯƠNG IV. ÂM THANH, RÂU TÓC VÀ NỐT RUỒI VÀ ĐỘNG TÁC

I. NHỮNG NÉT TƯỚNG ÂM THANH

II. NHỮNG NÉT TƯỚNG TÓC VÀ RÂU

III. NHỮNG NÉT TƯỚNG NỐT RUỒI

IV. NHỮNG NÉT TƯỚNG ĐỘNG TÁC

V. NHỮNG NÉT TƯỚNG TRÊN THÂN MÌNH

VI. - NHỮNG NÉT TƯỚNG CHÂN TAY

QUYỂN II - LÝ TƯỚNG VÀ PHÁP TƯỚNG

CHƯƠNG I. NGUYÊN TẮC THANH TRỌC

I. THỬ PHÁT HỌA HAI Ý NIỆM THANH VÀ TRỌC

II. TƯƠNG QUAN THANH TRỌC

III. THẨM ĐỊNH Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN THANH TRỌC

IV. SỰ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC THANH TRỌC TRONG TƯỚNG HỌC

CHƯƠNG II. NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG TƯỚNG HỌC

I. ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN TRUNG HOA

II. ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TƯỚNG HỌC:

IV. KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG:

V. TỔNG LUẬN PHÉP TƯƠNG HỢP NGŨ HÀNH ÁP DỤNG VÀO NHÂN TƯỚNG HỌC:

CHƯƠNG III. THẦN, KHÍ, SẮC VÀ KHÍ PHÁCH

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẦN KHÍ SẮC

THẦN

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THẦN

KHÍ

I. PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ

II. VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KHÍ:

III. PHÂN LOẠI KHÍ:

IV. TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ VÀ SẮC

SẮC

I. Ý NIỆM SẮC TRONG TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG

II. CÁC LOẠI SẮC TRONG TƯỚNG HỌC:

III. TƯƠNG QUAN GIỮA SẮC VÀ CON NGƯỜI

KHÍ PHÁCH

I. QUAN NIỆM CỦA TƯỚNG HỌC Á ĐÔNG VỀ KHÍ PHÁCH

II. THỬ PHÁC HỌA Ý NIỆM KHÍ PHÁCH

III. KHẢO LUẬN VỀ CÁC THÀNH TỐ CỦA KHÍ PHÁCH

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG

I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CĂN BẢN TRONG PHƯƠNG PHÁP XEM TƯỚNG

II. CÁC TƯỚNG PHÁI

III. KỸ THUẬT XEM TƯỚNG THEO TIÊU CHUẨN THỜI GIAN

CHƯƠNG V. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC

I. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC XỬ THẾ

A. Quan sát cá tính bằng hữu

B. Quán sát cá tính người giúp việc:

C. Quan sát cá tính người trên

II. ỨNG DỤNG NHÂN TƯỚNG HỌC VÀO VIỆC TIÊN LIỆU VẬN MẠNG

A, PHÁT ĐẠT

B. PHÁ BẠI:

C. THỌ YỂU

CHƯƠNG VI. TƯỚNG PHỤ NỮ

I. NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT

II. NHỮNG TƯỚNG CÁCH PHỤ NỮ

III. PHỤ LUẬN VỀ TƯỚNG PHỤ NỮ

THAY LỜI KẾT