Luận Ngữ
Bài giảng thứ nhất
1. Chân chính đưa con người lên cao tầng
2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau
3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu
4. Khí công là văn hoá tiền sử
5. Khí công chính là tu luyện
6. Luyện công vì sao không tăng công
7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp
Bài giảng thứ hai
1. Vấn đề liên quan đến thiên mục
2. Công năng dao thị
3. Công năng túc mệnh thông
4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới
5. Vấn đề hữu sở cầu
Bài giảng thứ ba
1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử
2. Công pháp Phật gia và Phật giáo
3. Tu luyện phải chuyên nhất
4. Công năng và công lực
5. Phản tu và tá công
6. Phụ thể
7. Ngôn ngữ vũ trụ
8. Sư phụ cấp gì cho học viên
9. Trường năng lượng
10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào
Bài giảng thứ tư
1. Mất và được
2. Chuyển hoá nghiệp lực
3. Đề cao tâm tính
4. Quán đỉnh
5. Huyền quan thiết vị
Bài giảng thứ năm
1. Đồ hình Pháp Luân
2. Kỳ Môn công pháp
3. Luyện tà pháp
4. Nam nữ song tu
5. Tính mệnh song tu
6. Pháp thân
7. Khai quang
8. Khoa chúc do
Bài giảng thứ sáu
1. Tẩu hoả nhập ma
2. Luyện công chiêu ma
3. Tự tâm sinh ma
4. Chủ ý thức phải mạnh
5. Tâm nhất định phải chính
6. Khí công võ thuật
7. Tâm lý hiển thị
Bài giảng thứ bảy
1. Vấn đề sát sinh
2. Vấn đề ăn thịt
3. Tâm tật đố
4. Vấn đề trị bệnh
5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công
Bài giảng thứ tám
1. Tịch cốc
2. Trộm khí
3. Thu khí
4. Ai luyện công thì đắc công
5. Chu thiên
6. Tâm hoan hỷ
7. Tu khẩu
Bài giảng thứ chín
1. Khí công và thể dục
2. Ý niệm
3. Tâm thanh tịnh
4. Căn cơ
5. Ngộ
6. Người đại căn khí
………
Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng].
………
Lý Hồng Chí
5 tháng Giêng, 1996