Lời nói đầu
Dụng ý của s{ch n|y l| giúp cho c{c đạo sinh nghiên cứu về sự tăng trưởng v| ph{t triển của t}m thức, đưa ra c{c gợi ý có thể giúp ích cho nhà nghiên cứu. S{ch n|y không có kỳ vọng l| một giải thích tỉ mỉ đầy đủ, m| đúng hơn, theo như tựa đề phụ của nó, chỉ l| một đóng góp thêm cho khoa
T}m Lý Học m| thôi.
Trong tầm với của tôi có biết bao t|i liệu cần thiết cho bất cứ một giải thích tỉ mỉ đầy đủ n|o d|nh cho một khoa học có tầm quan trọng lớn lao b|n về việc khai mở t}m thức. C{c t|i liệu n|y từ từ được tích lũy trong tay của c{c đạo sinh th|nh t}m v| cần mẫn, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một nỗ lực n|o để sắp xếp v| hệ thống hóa c{c t|i liệu đó th|nh một tổng thể có mạch lạc cả.
Trong quyển s{ch nhỏ n|y, tôi chỉ sắp xếp một phần nhỏ c{c t|i liệu đó với hy vọng rằng b}y giờ nó có thể hữu ích đối với một số người l|m việc cần cù trong lĩnh vực rộng lớn n|y của Công Cuộc Tiến Hóa T}m Thức, v| trong tương lai, có thể dùng như l| một viên đ{ trong việc x}y dựng ho|n hảo hơn.
Cần có được một đại kiến trúc sư để dựng nên đền đ|i tri thức đó, v| cần có được c{c tay thợ hồ kiệt xuất t|i ba để điều khiển việc x}y dựng. Hiện giờ, chúng ta chỉ đủ sức để l|m công việc tập sự v| chuẩn bị c{c hòn đ{ chưa được gọt dũa để cho những tay thợ th|nh thạo hơn nhiều sử dụng.
Annie Besant
4
Khảo cứu về T}m Thức
NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU.. 3
PHẦN I.. 9
Tâm Thức. 9
DẪN NHẬP. 9
1- Các cội nguồn.9
2- Cội nguồn của Chân Thần..18
CHƯƠNG I..21
Chuẩn bị lãnh vực. 21
1- Tạo thành nguyên tử...21
2- Tinh thần - Vật chất.24
3- Các Cõi Phụ (The sub-planes)..26
4- Năm cõi...29
CHƯƠNG II.32
Tâm Thức.. 32
1- Ý nghĩa của từ ngữ.32
2- Các Chân Thần.42
CHƯƠNG III..52
Cư dân thuộc lĩnh vực. 52
1- Chân Thần giáng hạ..52
2- Sự Đan Kết (weaving)..60
3- Bảy Luồng Thần Lực..65
4- Các Đấng Quang Minh.68
CHƯƠNG IV..72
Nguyên tử thường tồn... 72
1- Sự Gắn Kết của các nguyên tử.72
2- Lưới Sự Sống.76
3- Việc chọn lựa các nguyên tử thường tồn..78
4- Công dụng của các nguyên tử thường tồn...80
5- Tác động của Chân Thần trên vi tử thường tồn.89
CHƯƠNG V.94
Hồn - Khóm. 94
1- Định nghĩa danh từ...94
2- Sự Phân chia Hồn-Khóm.98
CHƯƠNG VI.. 108
Sự Đồng Nhất Của Tâm Thức... 108
1- Một đơn vị Tâm thức.108
2- Tính đồng nhất của tâm thức hồng trần..110
3- Ý nghĩa của tâm thức hồng trần..116
CHƯƠNG VII. 122
Cơ Cấu của Tâm Thức.. 122
1- Sự phát triển của cơ cấu..122
2- Thể cảm dục..129
3- Sự tương ứng trong các căn chủng (Root-Races)...133
CHƯƠNG VIII.. 135
Các bước đầu của nhân loại.. 135
1- Làn sóng sinh hoạt thứ ba..135
2- Sự phát triển của con người..138
6
Khảo cứu về T}m Thức
3- Những linh hồn và thể xác thiếu hài hòa.142
4- Hé mở tâm thức trên cõi cảm dục..145
CHƯƠNG IX... 152
Tâm thức và ngã thức.. 152
1- Tâm thức.152
2- Ngã thức..156
3- Chân và giả..159
CHƯƠNG X. 163
Các trạng thái tâm thức con người(). 163
1- Tiềm thức.163
2- Tâm thức tỉnh thức.166
3- Tâm thức siêu phàm..170
CHƯƠNG XI... 184
Chân thần hoạt động... 184
1- Kiến tạo các hiện thể.184
2- Người tiến hóa..191
3- Tuyến yên và tuyến tùng quả...193
4- Con đường của tâm thức.196
CHƯƠNG XII. 198
Bản chất của ký ức. 198
1- Đại ngã và các tiểu ngã.198
2 - Những thay đổi trong các hiện thể và trong tâm thức..202
3- Ký ức..204
4- Ký ức là gì?..206
5- Nhớ và quên..210
6- Sự chú ý...215
7- Tâm thức duy nhất.217
PHẦN II. 219
Ý Chí, Dục Vọng và Tình Cảm. 219
CHƯƠNG I.. 219
Ý muốn linh hoạt... 219
CHƯƠNG II. 224
Dục vọng. 224
1- Bản chất của dục vọng..224
2- Việc đánh thức Dục Vọng...228
3- Mối quan hệ của Dục Vọng với Tư Tưởng..230
4- Dục Vọng, Tư Tưởng, Hành Động...233
5- Bản chất ràng buộc của Dục Vọng..234
6- Cắt dứt những ràng buộc...236
CHƯƠNG III.. 240
Dục Vọng (tiếp theo). 240
1- Hiện thể của dục vọng..240
2- Mâu thuẫn giữa Dục Vọng với Tư Tưởng...245
3- Giá trị của một lý tưởng...248
4- Thanh luyện Dục Vọng..251
CHƯƠNG IV.. 255
Xúc động. 255
1- Nguồn gốc xúc động..255
2- Tác động của xúc động trong gia đình..259
3- Nguồn gốc đức tính...264
4- Điều Phải và Điều Quấy...266
5- Đức Hạnh và Chí Phúc..267
6- Chuyển hóa xúc động thành đức hạnh và tật xấu..269
7- Áp dụng lý thuyết này cho hạnh kiểm..272
8. Các công dụng của xúc cảm...273
CHƯƠNG V. 279
8
Khảo cứu về T}m Thức
Xúc cảm (tiếp theo)... 279
1- Huấn luyện xúc cảm...279
2. Sức mạnh lệch lạc của xúc cảm.283
3- Phương pháp chế ngự cảm xúc...285
4- Cách dùng xúc cảm.291
5- Giá trị của xúc cảm trong cơ tiến hóa...295
CHƯƠNG VI.. 299
Ý Chí.. 299
1- Ý Chí Giành Lại Sự Tự Do của Nó.299
2- Lý do có quá nhiều đấu tranh...309
3- Quyền năng của Ý Chí...314
4- Huyền linh thuật và Hắc thuật..321
3- Tiến vào cõi an bình...322
Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":
- Giảng Lý Dưới Chân Thầy
- Ánh Sáng Trên Thánh Đạo
- Các Tôn Giáo
- Chơn Nhơn Và Các Hạ Thể
- Đời Sống Huyền Bí Của Con Người
- Giảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh Đạo
- Giảng Luận Tiếng Nói Vô Thinh
- Hình Tư Tưởng
- Hóa Học Huyền Bí
- Khải Huyền, Linh Hứng Và Quan Sát
- Khảo Cứu Về Tâm Thức
- Minh Triết Ngàn Xưa
- Khảo Cứu Tâm Thức
- Bát Chánh Đạo
- Quyền Năng Tư Tưởng
- Con Người Và Các Thể
- Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 1
- Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2
- TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆN