Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin

  • Định dạng : Sách nói / Sách PDF
  • Lượt xem : 610
  • Kích thước : 2.89 MB
  • Số trang : 214
  • Số lượt tải : 77
  • Read on mobile :

Mục lục sách nói

00:00:00 
Khái Quát Về Triết Học Mác-Lê Nin Và Phép Biện Chứng Duy Vật
00:08:27 
Vật Chất Và Ý Thức
00:14:38 
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến
00:21:09 
Nguyên Lý Về Sự Phát Triển
00:28:55 
Quy Luật Lượng Chất
00:39:52 
Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập
00:46:55 
Phạm Trù Nguyên Nhân Và Kết Quả
00:53:19 
Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định
00:59:48 
Phạm Trù Cái Riêng Và Cái Chung
01:05:24 
Phạm Trù Tất Nhiên Và Ngẫu Nhiên
01:10:31 
Phạm Trù Nội Dung Và Hình Thức
01:15:28 
Phạm Trù Bản Chất Và Hiện Tượng
01:20:40 
Phạm Trù Khả Năng Và Hiện Thực
01:24:14 
Sản Xuất Vật Chất Và Vai Trò Của Sản Xuất Vật Chất - Duy Vật Lịch Sử
01:29:02 
Phương Thức Sản Xuất Và Vai Trò Của Phương Thức Sản Xuất - Duy Vật Lịch Sử
01:32:49 
Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất
01:39:10 
Mối Quan Hệ Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất
01:44:09 
Cơ Sở Hạ Tầng Và Kiến Trúc Thượng Tầng
01:49:43 
Thực Tiễn Và Nhận Thức
01:56:16 
Giai Cấp Và Đấu Tranh Giai Cấp
02:03:23 
Hàng Hoá Và Thuộc Tính Của Hàng Hoá - Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
02:10:44 
Tính Hai Mặt Của Lao Động Sản Xuất Hàng Hoá - Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin

Triết học Mác - Lênin hay học thuyết Mác-Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin, được Các Mác, Engels sáng lập vào thế kỷ thứ XIX, sau đó được Lênin và các nhà macxit khác phát triển thêm. Triết học Mác- Lê nin ra đời vào những năm 40 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học Mác-Lênin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.

Nội dung trong bộ tài liệu:

Chương I: Khái lược về triết học.

Chương II: Khái lược về lịch sử triết học trước Mác.

Chương III: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin.

Chương IV: Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại.

Chương V: Vật chất và ý thức.

Chương VI: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật.

Chương VII: Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Chương VIII: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Chương IX: Lý luận nhận thức.

Chương X: Hình thái kinh tế-xã hội.

Chương XI: Giai cấp và dân tộc.

Chương XII: Nhà nước và cách mạng xã hội.

Chương XIII: Ý thức xã hội.

Chương XIV: Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người.